TẠI SAO BỊ SÙI MÀO GÀ? PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ THẾ NÀO DỄ KHÔNG?

   1. Sùi mào gà là gì?  


※   Sùi mào gà là một trong những bệnh xã hội thường lây truyền qua đường tình dục. Bệnh do một loại virus có tên là HPV (Human papilloma virus) có thể gặp ở mọi giới tính, mọi độ tuổi.  
 
※   Ngày nay, xã hội ghi nhận rất nhiều ca nhiễm sùi mào gà là tại các đô thị lớn, với những người có lối sống sinh hoạt phức tạp,...   

Bạn Đang Được Ưu Tiên Trước 8 Người 

Muốn Tư Vấn Online Miễn Phí Ngay Chứ !!

Chat An Đông



             2. Nguyên nhân lây bệnh sùi mào gà.          

   
             Sùi mào gà có khả năng lây truyền thông qua khá nhiều con đường cũng như hình thức khác nhau, bao gồm:         
   

   Quan hệ tình dục: quan hệ ngoài luồng là con đường lan truyền chủ yếu của sùi mào gà, kể cả việc quan hệ tình dục thông qua vùng hậu môn hay bằng đường miệng.    
   
 Tiếp xúc trực tiếp: Sùi mào gà cũng có thể lây nhiễm khi tiếp xúc với da hoặc niêm mạc tại vùng kín của người mắc nhiễm bệnh, ngay cả lúc không có quan hệ.     
   
  Sử dụng chung vật dụng cá nhân: Việc chia sẻ những vật dụng cá nhân như khăn tắm, quần áo, đồ lót, bàn chải đánh răng, dụng cụ ăn uống,… khiến chúng bị tiếp xúc với người bị nhiễm bệnh cũng có thể là một nguy cơ lây nhiễm nên chú ý.     
   
  Sinh hoạt ở một số nơi có nguy cơ lây nhiễm cao sử dụng chung các dụng cụ làm đẹp (bấm móng tay, dao cạo, kéo, sơn móng tay,…), massage (khăn, giường, những dụng cụ massage,…) hoặc một số dịch vụ tiếp xúc da kề da của người nhiễm cùng có thể là nguy cơ tiềm ẩn lan truyền sùi mào gà.     
   
   Lây truyền từ người mẹ sang con: Trong những tình trạng hiếm gặp, sùi mào gà có khả năng truyền nhiễm từ người mẹ mắc nhiễm sang con trong quá trình sinh nở. Thi thai nhi đi qua cổ tử cung và âm đạo của mẹ, chúng sẽ tiếp xúc với virus này qua các tổn thương sùi dẫn đến con khi sinh ra có thể bị sùi mào gà.                 

     
         Bạn có vài thắc mắc chưa hiểu?    
 
z5374157462228_cf6861b1e5f97445332dba77e444cd4c-transformed (1)

         
 

         3. Cách thức nhận biết bị sùi mào gà   

   

         Cách nhận biết sùi mào gà ở nam:      


  Có các vết sần sùi như mụn cóc màu tím, hồng hoặc đỏ nhạt ở những vị trí như dương vật, bìu, mí mắt, miệng, lưỡi,... Các vết sần này gây nên cảm giác đau nhức, ngứa ngáy và khó chịu.  
 
  Khi mới xuất hiện thì các vết mụn thường có kích thước nhỏ, mọc tản mạn rải rác, chưa gây ngứa rát khó chịu nên không cản trở nhiều tới cuộc sống sinh hoạt của người bệnh. Nhưng dần dần khi bệnh tiến triển nặng hơn, các nốt mụn to lên, nhìn thấy rõ hơn, bên trong còn chứa mủ trắng, cọ xát mạnh sẽ khiến mụn vỡ ra và chảy dịch, gây viêm nhiễm các vùng xung quanh.  
 
  Nam giới sẽ thấy mọc các nốt sùi ở dương vật, bao quy đầu, niệu đạo, hậu môn, bìu, mắt, miệng, chân tay… tùy vào vị trí tiếp xúc với virus.  
 
  Các nốt mụn cóc ở giai đoạn đầu phân bố rải rác và tách biệt trên da, càng về sau chúng sẽ gia tăng về số lượng và tạo thành nhiều mảng đỏ.  
 
  Gặp khó khăn khi đi vệ sinh (tiểu tiện, đại tiện). Đặc biệt quan hệ tình dục sẽ khiến người bệnh bị chảy máu và đau đớn.  

 1-240329131G1B1  

             Cách nhận biết sùi mào gà ở nữ:          


    Vùng kín nổi lên các nốt mụn, sùi nhỏ li ti có màu trắng hoặc màu hồng, mềm, đường kính từ 1 - 2mm, đầu các nốt sùi thường nhọn và nhô cao trên bề mặt da. Các nốt sùi do virus HPV gây ra thường không đau, không khó chịu nên rất nhiều bệnh nhân bỏ qua.    
   
    Sùi mào gà ở phụ nữ thường xuất hiện tại các bộ phận, vị trí như âm đạo, âm hộ, môi lớn, môi bé, cổ tử cung, xung quanh hậu môn… Trong một số trường hợp, nếu nữ giới quan hệ tình dục không an toàn qua đường miệng cũng có các nốt sùi ở họng, khoang miệng, lưỡi…    
   
    Ban đầu, các nốt sùi chỉ là những u nhú nhỏ mọc riêng lẻ. Sau một thời gian không điều trị, các nốt sùi phát triển một cách nhanh chóng, liên kết thành từng đám lớn trông giống với hoa mào gà hoặc cái súp lơ. Bề mặt các đám sùi thường mềm, mủn ra và ẩm ướt. Nếu dùng tay ấn vào các đám sùi sẽ thấy các đám sùi vỡ ra, chảy ra nhiều dịch lạ có mùi hôi tanh.    
   
    Khi có sự va chạm mạnh, các nốt sùi dễ chảy máu, hình thành nên nhiều vết loét và tiết ra dịch có mùi hôi thối. Nếu chị em phụ nữ không vệ sinh cẩn thận thì còn dễ bị viêm nhiễm, nhiễm trùng tại khu vực có nốt sùi.    
   
    Khi bị sùi mào gà, nữ giới thường bị đau đớn, khó chịu mỗi khi quan hệ tình dục. Thậm chí, nhiều trường hợp còn bị chảy máu bất thường ở vùng kín.    
   
    Bên cạnh đó, nữ giới còn gặp phải một số biểu hiện khác của bệnh sùi mào gà như: Dịch tiết âm đạo xuất hiện nhiều, người mệt mỏi, ham muốn tình dục giảm, ngứa ngáy ở vùng kín, đi tiểu khó, tiểu buốt thường xuyên, chán ăn, nổi hạch…    
   

Sùi mào gà giai đoạn đầu dù ở nam hay nữ đều rất dễ bị bệnh nhân lơ đi hoặc gây nhầm lẫn với các đốt mụn thông thường. Điều này tạo điều kiện cho virus gây bệnh ngày càng lây lan và trở nặng hơn. Khi nhận thấy các dấu hiệu lạ trên cơ thể, bệnh nhân cần được tư vấn và thăm khám sớm để phát hiện và điều trị kịp thời.
   

Nếu bạn không có nhiều thời gian đọc này, đừng ngại

Tư Vấn Online Miễn Phí Ngay

  

z5374157471577_a19afef985726cfc323ab47a9e5d1f46-transformed3.4. Phòng khám được đầu tư toàn diện


         4. Sùi mào gà để lâu có sao không?      


Sùi mào gà có thời gian ủ bệnh khoảng từ 2 - 3 tháng, thậm chí là nhanh hơn tùy vào sức đề kháng của mỗi người. Trong thời gian ủ bệnh, khả năng cao bệnh nhân đã có các biểu hiện gây bệnh.
   Tình trạng này nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời có thể dẫn đến rất nhiều các vấn đề nghiêm trọng:  
 

 Ung thư: Ung thư cổ tử cung có mối liên quan chặt chẽ với nhiễm trùng HPV. Ngoài ra, một số loại HPV cũng có nguy cơ dẫn đến ung thư âm hộ, hậu môn, dương vật, miệng và cổ họng. Cụ thể, 10 – 20% phụ nữ bị nhiễm trùng phải đối mặt với nguy cơ mắc ung thư biểu mô cổ tử cung độ ⅔. Nếu tình trạng không được điều trị, bệnh có thể phát triển thành ung thư cổ tử cung xâm lấn. Ở nam giới sẽ phải đối mặt với nguy cơ bị ung thư dương vật, ung thư hậu môn.  
 
 Các vấn đề phát sinh trong giai đoạn mang thai: Một số ít trường hợp tình trạng sùi mào gà tiến triển nghiêm trọng trong giai đoạn mang thai, kích thước to ra gây cản trở tiểu tiện. Ngoài ra, những nốt mụn mọc trên thành âm đạo còn có nguy cơ ức chế sự co giãn mô trong quá trình sinh nở, thậm chí dẫn đến đến chảy máu kéo dài khi sinh.  
 
 Ảnh hưởng đến em bé: Em bé được sinh ra từ người mẹ bị sùi mào gà có nguy cơ phát triển mụn tương tự ở cổ họng, buộc phải can thiệp phẫu thuật để ngăn đường thở bị tắc nghẽn.  
 

 Lưu ý: Sùi mào gà có thể lây lan ngay cả trong thời kỳ ủ bệnh. Để đảm bảo an toàn sức khỏe cho bản thân và những người xung quanh, người bệnh cần thăm khám ngay khi có biểu hiện bệnh và mỗi cá nhân cần chủ động thăm khám định kì 6 tháng 1 lần để đảm bảo sức khỏe.    
 
     

                 
   
 

         5. Phương pháp điều trị sùi mào gà tại Phòng Khám Đa Khoa An Đông.  


   5.1. Điều trị sùi mào gà bằng phương pháp nội khoa  


Điều trị bệnh sùi mào gà bằng thuốc áp dụng phổ biến với hầu hết các trường hợp nhẹ, giai đoạn đầu khi u nhú mới xuất hiện. Tuy nhiên, phương pháp này mất rất nhiều thời gian, đòi hỏi bệnh nhân phải kiên trì và thực hiện theo đúng hướng dẫn, liều lượng chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.
   Một số loại thuốc điển hình được áp dụng điều trị bệnh sùi mào gà giai đoạn đầu là:   
 
    Hỗ trợ tăng khả năng miễn dịch của cơ thể để chống lại virus.   
 
    Đốt cháy các nốt sùi.   
 
    Sử dụng cho các trường hợp nốt sùi nổi ngoài vùng kín, quanh hậu môn.   
 
    Giúp cải thiện hệ miễn dịch.   
 

   5.2. Điều trị bệnh sùi mào gà bằng phương pháp ngoại khoa   


         Trong những trường hợp sùi mào gà chuyển sang giai đoạn nặng, các nốt u nhú kích thước lớn và việc điều trị bằng thuốc không mang lại hiệu quả, bác sĩ sẽ cho chỉ định các phương pháp:     

 

 Liệu pháp Nitơ lỏng: Chấm Nitơ lỏng lên các nốt sùi để phát hủy mô bằng nhiệt độ lạnh -198oC. Tuy nhiên, phương pháp này sẽ khiến người bệnh đau đớn và sưng vị trí điều trị.  

 
 Dùng dao mổ điện: Dựa vào dòng điện cao tần để đốt cháy các nốt sùi.   
 
 Cắt hoặc nạo nốt sùi bằng phương pháp thủ công.   
 
Đốt tia Laser là sử dụng chùm ánh sáng có cường độ cao để loại bỏ nốt sùi. 


   5.3. Phương pháp ALA-PDT được áp dụng điều trị sùi mào gà tại Phòng Khám Đa Khoa An Đông.  


   Phương pháp ALA-PDT (Photodynamic Therapy)     là một cách điều trị sùi mào gà bằng việc sử dụng ánh sáng để tiêu diệt các tế bào tổn thương một cách chính xác và giảm thiểu tổn thương cho các tế bào khỏe mạnh. Cơ chế hoạt động của phương pháp này là kích hoạt một chất nhạy cảm với ánh sáng gọi là ALA trong các tế bào tổn thương. Khi chất này được kích hoạt bằng ánh sáng có bước sóng cụ thể, nó tạo ra một dạng của oxy hóa mạnh mẽ gọi là singlet oxygen, giúp phá hủy các tế bào bị tổn thương.

   GOOGLE 10 lần KHÔNG BẰNG 1 LẦN TƯ VẤN (1)


   Phương pháp ALA-PDT giúp da nhanh chóng tái tạo và không để lại sẹo cho người bệnh nên được rất nhiều bệnh nhân lựa chọn tại Phòng Khám Đa Khoa An Đông.
         
 

Thông tin phổ biến

TẠI SAO BỊ SÙI ... 1. Sùi mào gà là gì?※ Sùi mào gà là một trong nhữn...
0968 063 109